Táo bón tưởng là vấn đề đơn giản mà lại khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh dở khóc dở cười. Thậm chí nhiều mẹ đã suýt mất việc chỉ vì bất lực trước tình trạng táo bón nặng của con. Hãy cùng nghe chia sẻ của chị Mai (Phùng Khoang, Hà Nội) về bí kíp cứu nguy cho mẹ con chị trong tình huống khó khăn này nhé.
Táo bón nặng vì bột ăn dặm không phù hợp
Táo bón là vấn đề sức khỏe thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Hầu như đứa trẻ nào cũng trải qua táo bón ít nhất 1 lần trong độ tuổi 0-12 tuổi. Với những bé như cháu Nhím con chị Mai, táo bón lại kéo dài dai dẳng suốt hơn 1 tháng trời chỉ vì bột ăn dặm không phù hợp.
Chị Mai làm việc ở một trường tư thục cách nhà hơn 10 cây số. Do đặc thù công việc, hầu như ngày nào chị cũng phải đi từ 6h sáng đến 7h tối mới có mặt ở nhà. Bé Nhím do bà ngoại chăm sóc ngay từ khi mới được 6 tháng tuổi. Chị Mai tâm sự:
Chị đi làm lại sau sinh là con cũng bắt đầu được tập ăn dặm. Dẫu biết, sữa mẹ là tốt nhất cho con. Nhưng chị biết làm sao. Cũng do bận rộn, chị cho Nhím sử dụng bột ăn dặm pha sẵn. Chị cũng cho con dùng hàng ngoại chứ không dám dùng tùy tiện….
Nhím ăn dặm được 1 tuần thì bắt đầu có biểu hiện quấy khóc, ngày đi đại tiện rất ít, phân nhỏ và rắn hơn so với thường ngày. Mỗi lần đi đại tiện con đều phải rặn mạnh. Thấy Nhím có biểu hiện táo bón chị phải cho thêm rau xay vào nấu bột cho con. Mà con bé khóc không chịu ăn, ép được nửa bát lại cho ra bằng hết.
Nhím khóc nhiều bà không dỗ được, chị Mai thường xuyên phải nghỉ làm về nhà chăm con. “ Nghỉ nhiều quá, cô hiệu trưởng đã phải nhắc nhở nhiều lần, thậm chí còn yêu cầu nghỉ việc” – chị Mai buồn rầu kể lại giai đoạn khủng hoảng ấy. Hai tháng ròng, cả gia đình loạn lên mẹ – con, bà – cháu đánh vật với táo bón. Bà mẹ trẻ cảm thấy tuyệt vọng đến trầm cảm, nhìn con quấy khóc mà lòng như lửa đốt.
Tất cả vấn đề biến mất chỉ sau một đêm
Quá lo lắng khi mà tình trạng táo bón của con ngày một nặng. Chị Mai quyết định đưa con đi khám bác sĩ tiêu hóa. Trước tình trạng táo bón đã trở nặng, con lại không chịu ăn đồ ăn có rau. Bác sĩ đã tư vấn cho chị Mai sử dụng một sản phẩm vừa chống táo bón vừa bổ sung chất xơ tự nhiên cho trẻ. Và chị đã biết đến siro thảo dược – Isilax bimbi. Chị Mai cũng yên tâm vì sản phẩm này được bác sĩ tư vấn có thể dùng thường xuyên khi mà không lo lệ thuộc thuốc như các dạng thụt tháo.
Có giải pháp mới chị phải dùng thử luôn tối hôm đó. Con uống Isilax lúc khoảng 7h thì 9h thì con đi được, không quấy khóc không cựa mình. Tối đó con ngủ ngon lắm, chỉ dậy bú lúc nửa đêm rồi lại ngủ một mạch đến sáng – Chị Mai hào hứng kể lại.
Chị Mai cũng chia sẻ thêm, hàng ngày chị vẫn duy trì cho con dùng 10 ml để chống táo bón quay lại đến khi hết lọ.
Mừng nhất là dừng không dùng Isilax nữa, Nhím vẫn đi đại tiện bình thường, chịu ăn và chơi ngoan. Bây giờ cháu ngoan lắm, bà ngoại cũng khỏe lên nhiều. Chị đi làm cũng yên tâm vì không phải về nhà giữa chừng. Vậy là mọi khó khăn của gia đình chị đã được giải quyết sau một đêm.
Hiện nay, ngoài việc là một cô giáo mầm non, chị còn tư vấn cho các phụ huynh trong lớp và chia sẻ với các mẹ về bí quyết giúp Nhím vượt qua táo bón dễ dàng.
Tầm quan trọng của nước đối với trẻ